70% cặp vợ chồng hiếm muộn không biết nơi điều trị (28/10/2022)

CAND - Đây là kết luận của Đại tá, PGS.TS Quản Hoàng Lâm, Giám đốc Trung tâm Công nghệ Phôi- Học viện Quân Y, đưa ra tại Hội thảo quốc tế “Hỗ trợ sinh sản và chẩn đoán di truyền tiền làm tổ” do Học viện Quân y tổ chức tại Hà Nội sáng 24/4. 

Hy vọng cho các cặp vợ chồng hiếm muộn: Không “tinh binh” vẫn được làm cha (28/10/2022)

(laodong.vn) - Người xưa có câu “Nhìn mặt mà bắt hình dong” nhưng với những người trục trặc sinh lý thì câu này lại không phù hợp. Có những người đàn ông nhìn bên ngoài khỏe mạnh nhưng không có khả năng hoàn thành "nhiệm vụ" của mình. Họ đã phải nhờ vào sự thành công của y học để được làm cha. Bằng việc áp dụng kỹ thuật nuôi cấy tinh tử, Trung tâm công nghệ phôi (Học viện Quân y) đã mang lại hạnh phúc cho hàng chục gia đình... 

Ứng dụng công nghệ mới trong lĩnh vực hỗ trợ sinh sản (28/10/2022)

(khoahocphothong.com.vn) - Không chỉ thu hút bệnh nhân trong nước, thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON) tại Việt Nam còn được xem là một dịch vụ y tế chất lượng cao, có uy tín, được các bệnh nhân ở các nước trong khu vực và thế giới tìm đến chữa trị. Đến nay, ước tính đã có hơn 5.000 em bé ra đời từ kỹ thuật TTTON tại Việt Nam. 

Hỗ trợ chữa trị vô sinh, hiếm muộn ở nam giới (28/10/2022)

(HNMO) - Ngày 27-4, Học viện Quân y đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm Ngày truyền thống, công bố quyết định thành lập Viện Mô phôi lâm sàng quân đội và đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ. 

HỘI THẢO KHOA HỌC NHỮNG TIẾN BỘ MỚI ỨNG DỤNG TRONG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ VÔ SINH - KỶ NIỆM 70 NĂM NGÀY THÀNH LẬP HỌC VIỆN QUÂN Y (28/10/2022)

Vai trò của các tiến bộ kỹ thuật labo trong việc tối đa hóa kết quả nuôi cấy phôi người Những cải tiến trong môi trường nuôi cấy; nuôi cấy phôi nang, môi trường nuôi cấy theo giai đoạn cụ thể và gần đây là các hệ thống nuôi cấy nuôi cấy “đơn bước” cho phép nuôi cấy phôi đến ngày 5 hoặc ngày 6 mà không phải thay đổi môi trường đã cải thiện tỷ lệ sử dụng phôi và do đó cải thiện tỷ lệ có thai cộng dồn và tỷ lệ sinh sinh sống trong một chu kỳ kích thích buồng trứng. 

Kích thích buồng trứng có kiểm soát trong hỗ trợ sinh sản Hiện nay chúng ta đang ở đâu? Dr.Weena Krutsawad - GĐ LS Superior A.R.T Bangkok, Thailand (28/10/2022)

Kể từ khi em bé đầu tiên ra đời bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) vào năm 1978, kích thích buồng trứng có kiểm soát (COS), với mục đích tạo ra nhiều nang trứng phát triển trong một chu kỳ đã được giới thiệu và hiện nay tiếp tục là yếu tố chủ chốt trong các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản hiện đại (ART)